Ngà y 04/09/1997, Công ty cà phê EASIM và Công ty ô tô Äắc Lắc cùng nhau ký kết hợp đồng kinh tế số 39/HÄKT. Theo hợp đồng, Công ty ô tô Äắc Lắc nháºn chế tạo hệ thống chế biến cà phê cho Công ty cà phê; tổng giá trị hợp đồng là 948.000.000 Ä‘. Hai bên đã ký biên bản nghiệm thu bà n giao công trình; Công ty cà phê đã thanh toán 821.376.000 Ä‘ và hiện còn nợ Công ty ô tô Äắc Lắc 126.600.000 Ä‘.
Các bên có tranh chấp và Tòa án đã tuyên hợp đồng vô hiệu vá»›i lý do và o thá»i Ä‘iểm ký hợp đồng, cÅ©ng nhÆ° trong quá trình thá»±c hiện hợp đồng và đến trÆ°á»›c thá»i Ä‘iểm phát sinh tranh chấp, Công ty cÆ¡ khà ô tô Äắc Lắc vẫn chÆ°a có đăng ký kinh doanh để thá»±c hiện công việc đã thá»a thuáºn trong hợp đồng. Tuy nhiên, khi xá» lý háºu quả vô hiệu, Tòa tối cao đã nháºn định hai dây chuyá»n cà phê đã được Công ty EASIM Ä‘Æ°a và o khai thác, sá» dụng và chế biến được cà phê để xuất bán. Do váºy, Công ty ô tô Äắc Lắc không phải trả lại tiá»n và nháºn lại thiết bị; công ty cà phê được giữ lại thiết bị nhÆ°ng phải thanh toán 126.600.000 Ä‘ còn thiếu cho công ty ô tô Äắc Lắc. Công ty cà phê không phải trả lãi quá hạn cho việc thanh toán cháºm 126.000.000 Ä‘ cho công ty ô tô Äắc Lắc.
à nghĩa bản án:
Trong má»™t số trÆ°á»ng hợp, nếu tà i sản đã được bên mua Ä‘Æ°a và o khai thác, sá» dụng thì các bên không phải hoà n trả lại cho nhau tà i sản đã được giao nháºn mặc dù hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu. Ngoà i ra, nếu bên mua chÆ°a thanh toán đủ tiá»n cho bên bán theo hợp đồng thì bên mua phải thanh toán tiếp số tiá»n còn thiếu và không phải trả lãi cho khoản cháºm trả nà y[1].
Lưu ý:
Trên thá»±c tế, đối vá»›i các hợp đồng thuê tà i sản bị vô hiệu do vi phạm quy định vá» hình thức (hoặc tháºm chà vi phạm quy định vá» ná»™i dung nhÆ° vi phạm quy định vá» quản lý ngoại hối, vi phạm quy định vỠđăng ký kinh doanh …) Tòa án vẫn buá»™c bên thuê phải trả tiá»n thuê theo hợp đồng cho khoảng thá»i gian thá»±c tế thuê tà i sản và bên cho thuê được nháºn số tiá»n đó (nếu tiá»n thuê bằng ngoại tệ thì Tòa án sẽ quy đổi sang tiá»n Việt theo tỉ giá của Ngân hà ng Nhà nÆ°á»›c áp dụng và o ngà y xác láºp giao dịch).
Bình luáºn thêm:
Nhìn nháºn má»™t cách tổng thể thì hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu thuá»™c hai hoà n cảnh sau. Thứ nhất, hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu vì bản thân hợp đồng không Ä‘em lại cho Ãt nhất má»™t bên lợi Ãch mà bên nà y mong đợi từ hợp đồng. TrÆ°á»ng hợp hợp đồng vô hiệu do má»™t bên bị lừa dối hay bị nhầm lẫn thuá»™c hoà n cảnh thứ nhất nà y. Thứ hai, hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu bởi má»™t lý do không là m ảnh hưởng đến lợi Ãch mà các bên mong đợi từ hợp đồng. TrÆ°á»ng hợp hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu do má»™t bên không có đăng ký kinh doanh hay do vi phạm những quy định vá» hình thức thuá»™c hoà n cảnh nà y. Äối vá»›i hoà n cảnh thứ nhất thì việc khôi phục tình trạng ban đầu là cần thiết để Ä‘em lại sá»± công bằng cho bên không đạt được lợi Ãch mong đợi. Äối vá»›i trÆ°á»ng hợp thứ hai, các bên Ä‘á»u đạt được lợi Ãch mong đợi nên không cần thiết khôi phục lại tình trạng ban đầu. Thá»±c ra việc buá»™c các bên khôi phục tình trạng ban đầu có mục Ä‘Ãch chÃnh là để tránh những bất công phát sinh từ hợp đồng trong khi đó đối vá»›i trÆ°á»ng hợp thứ hai thì sá»± bất công không tồn tại. Bởi vì nhÆ° đã nêu, các bên Ä‘á»u đạt được lợi Ãch mong đợi. NhÆ° váºy, khi hợp đồng mang lại lợi Ãch hợp pháp mà các bên mong đợi thì nên công nháºn hợp đồng đối vá»›i những gì đã diá»…n ra giữa các bên nếu việc công nháºn nà y không là m ảnh hưởng đến lợi Ãch của ngÆ°á»i thứ ba hay xã há»™i.
[1] Xem thêm Ä‘iểm b.1 mục 1 phần II Nghị quyết số 04/2003/NQ-HÄTP của Há»™i đồng thẩm phán TANDTC hÆ°á»›ng dẫn áp dụng má»™t số quy định của pháp luáºt trong việc giải quyết các vụ án kinh tế: nếu tà i sản nháºn được từ việc thá»±c hiện hợp đồng kinh tế đã được Ä‘Æ°a và o khai thác, sá» dụng, đã bị mất mát, hÆ° há»ng … thì không tiến hà nh hoà n trả tà i sản đó. Trong trÆ°á»ng hợp nà y, bên mua chỉ phải thanh toán bằng tiá»n cho bên bán theo giá đã được các bên thá»a thuáºn.
Tác giả: Äá»— Văn Äại