Notice: Constant _JEXEC already defined in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/index.php on line 20

Strict Standards: Non-static method JLoader::import() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 29

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 71

Strict Standards: Non-static method JLoader::import() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 32

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 71

Strict Standards: Non-static method JLoader::load() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 161

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 138

Strict Standards: Non-static method JRequest::clean() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 33

Strict Standards: Non-static method JRequest::_cleanArray() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/environment/request.php on line 463

Strict Standards: Non-static method JRequest::_cleanArray() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/environment/request.php on line 464

Strict Standards: Non-static method JRequest::_cleanArray() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/environment/request.php on line 465

Strict Standards: Non-static method JRequest::_cleanArray() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/environment/request.php on line 466

Strict Standards: Non-static method JRequest::_cleanArray() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/environment/request.php on line 467

Strict Standards: Non-static method JRequest::_cleanArray() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/environment/request.php on line 468

Strict Standards: Non-static method JLoader::import() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 35

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 71

Strict Standards: Non-static method JLoader::import() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 38

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 71

Strict Standards: Non-static method JLoader::import() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 39

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 71

Strict Standards: Non-static method JLoader::load() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 161

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 138

Strict Standards: Non-static method JLoader::import() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 46

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 71

Strict Standards: Non-static method JLoader::import() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 47

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 71

Strict Standards: Non-static method JLoader::import() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 50

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 71

Strict Standards: Non-static method JLoader::import() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 53

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 71

Strict Standards: Non-static method JLoader::import() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 54

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/loader.php on line 71

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 57

Strict Standards: Non-static method JLoader::register() should not be called statically in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/import.php on line 58

Warning: session_start(): Cannot send session cookie - headers already sent by (output started at /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/index.php:20) in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/session/session.php on line 423

Warning: session_start(): Cannot send session cache limiter - headers already sent (output started at /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/index.php:20) in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/session/session.php on line 423

Warning: Cannot modify header information - headers already sent by (output started at /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/index.php:20) in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/libraries/joomla/session/session.php on line 426

Warning: in_array() expects parameter 2 to be array, string given in /home/luatnhad/public_html/luathopdong.com/plugins/system/cefeedback.php on line 106
Tranh chấp về thanh toán trong hợp đồng bảo hiểm
Back Thông tin Án lệ tranh chấp hợp đồng Tranh chấp về thanh toán trong hợp đồng bảo hiểm

Tranh chấp về thanh toán trong hợp đồng bảo hiểm

  • PDF.

TRANH CHẤP THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

            Các bên:

                        Nguyên Ä‘Æ¡n   : Má»™t ngân hàng Bỉ (X)

                                                  Má»™t công ty Pháp (Y)

                        Bị Ä‘Æ¡n            : Hãng bảo hiểm (Z)

            Các vấn đề được đề cập:

                        - Quyền khởi kiện

                        - Luật áp dụng cho hợp đồng

                        - Bảo hiểm thông thường hay bảo hiểm tín dụng?

                        - Sá»± kiện bảo hiểm và tính không lường trÆ°á»›c được của hợp đồng bảo hiểm

                        - Tình trạng phá sản của má»™t bên trong tố tụng trọng tài

            Tóm tắt vụ việc:

            Công ty Y ký hợp đồng bán nguyên vật liệu cho má»™t người mua châu Phi. Hai bên thoả thuận tiền hàng phải được thanh toán bằng tín dụng chứng từ không huá»· ngang, có xác nhận, trong đó quy định trả 90% giá trị lô hàng sau má»—i lần giao hàng, 10% còn lại sẽ thanh toán khi bên bán xuất trình "Các thÆ° giải phóng hàng" mà người mua phải phát hành 60 ngày sau khi chuyến hàng cuối cùng về đến Ä‘iểm giao hàng. Việc mua bán này được thá»±c hiện bằng nguồn tài chính của ngân hàng Bỉ (X).

            Má»™t hợp đồng bảo hiểm đã được ký kết giữa X, Y và hãng bảo hiểm Z theo đó Z cam kết trả cho người bán khoản bảo hiểm trong trường hợp người mua không thanh toán 10% giá trị lô hàng khi các chứng từ lấy hàng đã được xuất trình. Thời gian bảo hiểm kéo dài từ ngày 1 tháng 11 năm 1988 đến ngày 31 tháng 3 năm 1989 và thời hạn đòi thanh toán tiền bảo hiểm là 510 ngày kể từ ngày xảy ra sá»± kiện bảo hiểm. Theo bản Phụ lục của Hợp đồng, ngân hàng X, người sẽ trá»±c tiếp trả phí bảo hiểm, sẽ được hưởng tiền bảo hiểm.

            Ngày 2/2/1989, công ty Y thông báo cho hãng bảo hiểm Z rằng việc dỡ hàng của chuyến tàu cuối cùng đã thá»±c hiện vào ngày 26/11/1988 mà công ty này vẫn chÆ°a nhận được " Các thÆ° giải phóng hàng" đáng ra đã phải được ký phát chậm nhất là vào ngày 25/1/1989 tức là 60 ngày sau khi dỡ lô hàng cuối cùng để người bán có thể nhận được khoản thanh toán 10% còn lại. Công ty Y cÅ©ng thông báo cho hãng bảo hiểm Z rằng họ đã và Ä‘ang tiến hành xác minh việc không thanh toán này tại nÆ°á»›c của người mua và qua ngân hàng đã xác nhận tín dụng chứng từ nói trên. Hãng bảo hiểm Z trả lời rằng họ đã ghi nhận việc "Các thÆ° giải phóng hàng" vẫn chÆ°a được ký phát và họ chờ đợi kết quả tiếp theo của vụ việc.

            Sau đó, hãng Z nhận thấy rằng công ty Y đã thoả thuận vá»›i khách hàng của mình kéo dài thêm thời hạn tín dụng đến ngày 31/5/1989 mà không có sá»± đồng ý của hãng Z và thời hạn của hợp đồng bảo hiểm vì thế cÅ©ng bị ảnh hưởng. Trên cÆ¡ sở các căn cứ chấm dứt bảo hiểm, hãng Z cho rằng mình được giải phóng khỏi trách nhiệm bảo hiểm.

            Ngân hàng X (vá»›i tÆ° cách là người kiện chính) và Công ty Y (vá»›i tÆ° cách là người kiện phụ trợ[1]) đã kiện ra trọng tài yêu cầu Hãng Z trả tiền bảo hiểm nhÆ° thoả thuận.

            Phán quyết của trọng tài:

            1. Về tÆ° cách khởi kiện của công ty Y:

            Trong bản giải trình gá»­i cho trọng tài, các bên bị Ä‘Æ¡n đã đề nghị trọng tài xem xét tính hợp pháp của quyền khởi kiện của bên nguyên thứ hai. Trọng tài cho rằng yêu cầu này là hợp lý và chấp nhận xem xét giải quyết.

            Phụ lục của hợp đồng bảo hiểm ký ngày 30 tháng 11 năm 1988 quy định : "theo đề nghị của người được bảo hiểm, quyền hưởng bảo hiểm khi sá»± cố xảy ra sẽ được chuyển cho ngân hàng X" ; Phụ lục này đã được cả Y, Z và X  ký.

            Công ty Y không lập luận rằng các bên đã thoả thuận má»™t phụ lục má»›i thay đổi ná»™i dung bản phụ lục ký ngày 30 tháng 11 năm 1988, cÅ©ng không khẳng định mình được ngân hàng chấp thuận cho lấy lại quyền nhận tiền bảo hiểm. Trong khi đó khiếu kiện của ngân hàng chỉ nhằm má»™t mục đích duy nhất là đòi hãng Z trả bảo hiểm đã quy định trong hợp đồng bảo hiểm. Công ty Y cÅ©ng không Ä‘Æ°a ra được má»™t chứng cứ pháp lý nào chứng minh cho lập luận về tÆ° cách "nguyên Ä‘Æ¡n bổ trợ" mà Nguyên Ä‘Æ¡n đã Ä‘Æ°a ra bởi vì chính Ông ...., cán bá»™ phụ trách thủ tục phá sản của công ty Y, đại diện công ty này, đã viết rằng khoản tiền bồi thường trị giá ... phải được trả cho ngân hàng X, Ä‘Æ¡n vị đã cấp tín dụng cho khoản tiền 10% còn lại của hợp đồng bán hàng.

            Do đó, trọng tài kết luận rằng công ty Y không có quyền khởi kiện và vì vậy bác Ä‘Æ¡n kiện của công ty Y.

            2. Về bản chất của hợp đồng bảo hiểm:

            Các bên có quan Ä‘iểm khác nhau về bản chất của Hợp đồng bảo hiểm mà các bên đã ký kết. Đối vá»›i các Nguyên Ä‘Æ¡n, đó là má»™t hợp đồng bảo hiểm thông thường và được Ä‘iều chỉnh bởi Bá»™ luật Bảo hiểm Pháp, trong khi đó Bị Ä‘Æ¡n lại coi đây là má»™t Bảo hiểm tín dụng :

            Hợp đồng bảo hiểm, phần Mở đầu của Các Điều kiện chung qui định : "hợp đồng bảo hiểm này được Ä‘iều chỉnh bởi Luật của quốc gia thuá»™c Cá»™ng đồng chung Châu Âu được nêu trong phần Các Điều kiện đặc biệt". Trong Các Điều kiện đặc biệt này có má»™t Ä‘iều khoản trọng tài trong đó qui định má»™t cách chung chung là luật của Pháp sẽ là luật áp dụng cho hợp đồng. Không má»™t quy định nào trong các Điều kiện chung hay Điều kiện đặc biệt dẫn chiếu cụ thể đến Bá»™ luật Bảo hiểm hay má»™t quy định pháp quy khác của hệ thống luật Pháp.

            Tuy nhiên, khoản cuối của Điều 1 phần Các Điều kiện chung có quy định: "Các văn bản sau đây là bá»™ phận không tách rời của Hợp đồng bảo hiểm : bản hợp đồng này, các phụ lục của Các Điều kiện chung, các Điều kiện đặc biệt và bản hỏi đáp đã được người đề nghị bảo hiểm Ä‘iền và ký tên trong đó có gắn kèm hợp đồng thÆ°Æ¡ng mại".

            Tại trang 10 của bản hỏi đáp do hãng Z lập và công ty Y ký tên có Ä‘oạn lÆ°u ý người ký rằng việc khai không chính xác "tuỳ từng trường hợp có thể dẫn đến những hình thức phạt quy định trong các Điều L.113-8 và L.113-9 Bá»™ luật Bảo hiểm". Chứng cứ này do các bên Nguyên Ä‘Æ¡n Ä‘Æ°a ra và được uá»· ban trọng tài chấp nhận.

            Do bản hỏi đáp này là má»™t bá»™ phận của hợp đồng bảo hiểm nên rõ ràng là hợp đồng này thuá»™c sá»± Ä‘iều chỉnh của Bá»™ luật Bảo hiểm mà Bị Ä‘Æ¡n buá»™c phải tuân thủ. Do đó, không nhất thiết phải xem xét thêm vấn đề liệu các bên trong hợp đồng có thoả thuận  ký kết má»™t hợp đồng bảo hiểm tín dụng theo định nghÄ©a của Jean Bastin (mà cả hai bên Ä‘Æ°Æ¡ng sá»± cùng viện dẫn) hay không. (Jean Bastin định nghÄ©a nhÆ° sau: bảo hiểm tín dụng là "má»™t hệ thống bảo hiểm cho phép các chủ nợ có thể thu hồi được các khoản nợ, thông qua khoản tiền bảo hiểm, trong trường hợp những người có nghÄ©a vụ trả nợ đã nêu Ä‘ang trong tình trạng mất khả năng thanh toán và do đó không thể thanh toán được khoản nợ").

            Theo Ä‘iều II của Các Ä‘iều kiện chung của Hợp đồng bảo hiểm, tất cả các thiệt hại phát sinh trá»±c tiếp hay gián tiếp từ: "sá»± mất khả năngtài chính của người được bảo hiểm hay của người mua/người bán của người được bảo hiểm" không thuá»™c phạm vi được bảo hiểm. (Theo qui định của hợp đồng bảo hiểm, việc thanh toán bảo hiểm sẽ được thá»±c hiện nếu bên bán không được thanh toán số tiền hàng 10% còn lại do lá»—i của người mua hàng không thá»±c hiện nghÄ©a vụ ký phát các chứng từ lấy hàng). Điều này trái vá»›i định nghÄ©a của Jean Bastin về bảo hiểm tín dụng nên có thể kết luận bản hợp đồng ký kết giữa Nguyên Ä‘Æ¡n và Bị Ä‘Æ¡n năm 1988 không phải là má»™t bảo hiểm tín dụng. Và vì thế không cần phải xem xét lập luận của Bị Ä‘Æ¡n rằng trong trường hợp này tồn tại sá»± mất khả năng thanh toán và rằng đây là trường hợp được loại trừ khỏi việc bảo hiểm.

            Trọng tài kết luận rằng Hợp đồng bảo hiểm này được Ä‘iều chỉnh bởi Bá»™ luật Bảo hiểm và tất cả các Ä‘iều kiện chung và Ä‘iều kiện đặc biệt quy định trong Hợp đồng đó.

            3. Về nghÄ©a vụ trả tiền bảo hiểm:

            Bị Ä‘Æ¡n lập luận rằng mình không có bất cứ má»™t nghÄ©a vụ nào đối vá»›i bên Nguyên Ä‘Æ¡n vì lý do trên thá»±c tế phí baỏ hiểm chỉ được thanh toán vào ngày 8/2/1989, tức là sau khi xảy ra sá»± kiện bảo hiểm (tiền hàng không được thanh toán do người mua Châu Phi không ký phát các chứng từ cần thiết để người bán nhận tiền hàng) vào ngày 26/1/1989.

            Nguyên Ä‘Æ¡n thừa nhận rằng đúng là theo Điều V của Các Điều kiện chung của Hợp đồng bảo hiểm, Hợp đồng này ‘chỉ có hiệu lá»±c kể từ thời Ä‘iểm thanh toán phí bảo hiểm’. Tuy nhiên, phần Các Điều kiện đặc biệt lại quy định rằng "dù cho ngày có hiệu lá»±c theo qui định tại Các Điều kiện đặc biệt này là ngày nào, việc bảo hiểm chỉ được thá»±c hiện nếu bên được bảo hiểm đã trả phí bảo hiểm. Nếu phí bảo hiểm không được trả, người bảo hiểm có quyền huá»· hợp đồng mà vẫn bảo lÆ°u quyền đòi phí bảo hiểm".

            Theo uá»· ban trọng tài, các Nguyên Ä‘Æ¡n đã rất có lý khi dẫn chiếu đến Ä‘iều khoản này của Các Điều kiện đặc biệt, bởi vì Hợp đồng bảo hiểm quy định rõ rằng ‘trong trường hợp có sá»± bất đồng trong cách hiểu’, thì Các Điều kiện đặc biệt sẽ có hiệu lá»±c Æ°u tiên hÆ¡n tất cả các quy định khác của Hợp đồng. NhÆ° vậy, Các Điều kiện đặc biệt sẽ là cÆ¡ sở để trọng tài xem xét giải quyết bất đồng này của các bên.

            Uá»· ban trọng tài thừa nhận đây là má»™t Ä‘iều khoản không mấy rõ ràng. Tuy nhiên Ä‘iều khoản này không thể được hiểu là cho phép người được bảo hiểm chỉ trả tiền phí bảo hiểm sau khi đã xảy ra sá»± kiện được bảo hiểm; Ä‘iều khoản này chỉ có thể được hiểu má»™t cách thiện chí và trung thá»±c, phù hợp vá»›i ý chí của các bên, là có thể trả phí bảo hiểm sau ngày hợp đồng có hiệu lá»±c, tức là sau ngày 10 tháng 11 năm 1988, thời Ä‘iểm bắt đầu thời hạn bảo hiểm, nhÆ°ng phải trÆ°á»›c ngày xảy ra sá»± kiện được bảo hiểm. Bản chất của hợp đồng bảo hiểm là tính không thể dá»± Ä‘oán trÆ°á»›c. Điều này cÅ©ng được Nguyên Ä‘Æ¡n thừa nhận. Nếu các Nguyên Ä‘Æ¡n được phép thanh toán phí bảo hiểm sau khi sá»± kiện được bảo hiểm đã xảy ra thì rõ ràng là hợp đồng bảo hiểm mất Ä‘i tính chất "không thể dá»± Ä‘oán trÆ°á»›c được" này.

            Do vậy, trọng tài cho rằng : phí bảo hiểm được thanh toán vào ngày 7/2/1989, sau khi thời hạn 2 tháng để người mua ký phát các chứng từ lấy hàng đã kết thúc (vào ngày 25/1/1989), tức là sau thời Ä‘iểm xuất hiện sá»± kiện được bảo hiểm, do đó Bị Ä‘Æ¡n không có nghÄ©a vụ thá»±c hiện việc bảo hiểm, và khiếu kiện của các Nguyên Ä‘Æ¡n là không có căn cứ.

            4. Về trách nhiệm ná»™p phí trọng tài:

            Khi Ä‘Æ¡n kiện bị bác thì phí trọng tài và các phí khác Ä‘Æ°Æ¡ng nhiên sẽ do các nguyên Ä‘Æ¡n trả. Tuy nhiên, việc Y Ä‘ang trong giai Ä‘oạn tiền phá sản đặt ra má»™t vấn đề đặc biệt mà trọng tài xá»­ lý nhÆ° sau :

            Các Nguyên Ä‘Æ¡n hoàn toàn không có cÆ¡ sở khởi kiện yêu cầu Bị Ä‘Æ¡n thanh toán tiền bảo hiểm, do đó, phải chịu trách nhiệm trả toàn bá»™ phí trọng tài. Tuy nhiên, vì Nguyên Ä‘Æ¡n Y Ä‘ang trong giai Ä‘oạn tiến hành thủ tục phá sản nên uá»· ban trọng tài không thể buá»™c các Nguyên Ä‘Æ¡n trả các phí xét xá»­ (Phán quyết của Toà Dân sá»± Toà Phá án ngày 8 tháng 3 năm 1988 trong vụ Công ty Thinet kiện Labrely, Tạp chí Trọng tài năm 1989, trang 473).

            Do đó, uá»· ban trọng tài quyết định các Nguyên Ä‘Æ¡n (X và Y) phải chịu trách nhiệm chung và liên Ä‘á»›i đối vá»›i toàn bá»™ phí trọng tài nhÆ°ng không ra quyết định buá»™c các Nguyên Ä‘Æ¡n phải trả ngay khoản phí này.

            ý kiến bảo lÆ°u:

            1. Về quyền khởi kiện của Công ty Y:

            Đây là má»™t trường hợp ít gặp trong thá»±c tiá»…n xét xá»­: trong số hai nguyên Ä‘Æ¡n, má»™t người hành Ä‘á»™ng vá»›i tÆ° cách là nguyên Ä‘Æ¡n phụ trợ trong khi nguyên Ä‘Æ¡n chính lại Ä‘Æ°a ra má»™t khiếu kiện hoàn toàn không có cÆ¡ sở.

            Thá»±c tế trong vụ việc này, chính Công  ty Y và Ngân hàng X cÅ©ng lưỡng lá»± về quyền khởi kiện đòi người bảo hiểm thanh toán tiền bảo hiểm mà hai chủ thể này tin là họ có quyền được hưởng sau khi người mua không thanh toán tiền hàng.

            Ngân hàng, người được bảo hiểm và người bảo hiểm trên thá»±c tế đều nhất trí rằng trong trường hợp có sá»± cố, tiền bồi thường sẽ được trả trá»±c tiếp cho ngân hàng. Điều này thể hiện sá»± cẩn trọng hợp lý của bên cấp tài chính, người đã ứng trÆ°á»›c số tiền mà bên mua phải trả cho bên bán. Qui định này thường Ä‘i đôi vá»›i việc chuyển cho ngân hàng quyền thụ hưởng đối vá»›i tín dụng chứng từ mà người mua phát hành để thanh toán tiền hàng. NhÆ°ng, trong má»™t trường hợp nhÆ° thế này, việc chuyển dịch đó có dẫn tá»›i việc chuyển dịch luôn quyền khởi kiện không ? Liệu đây có thể được coi là má»™t hình thức thế quyền (tÆ°Æ¡ng đối hoặc tuyệt đối), má»™t trường hợp ký kết hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba hay má»™t uá»· nhiệm thanh toán (giữa Y và X) nhÆ° qui định tại Điều 1277 Bá»™ luật Dân sá»± Pháp không?

            Do còn phân vân về Ä‘iều này nên ngân hàng và người được bảo hiểm đã cùng khởi kiện, để cho trọng tài quyết định xem việc khởi kiện của ai là hợp lý, Ä‘Æ¡n kiện của ngân hàng vá»›i tÆ° cách là bên khởi kiện chính hay Ä‘Æ¡n của người Công ty Y vá»›i tÆ° cách là bên khởi kiện phụ trợ. Trọng tài rõ ràng đã chọn phÆ°Æ¡ng án đầu tiên, bởi vì họ cho rằng giữa người được bảo hiểm và người bảo hiểm không còn mối quan hệ hợp đồng nữa.

            Cách giải quyết này của uá»· ban trọng tài gây nhiều tranh cãi bởi việc ký kết má»™t hợp đồng bảo hiểm cho bên thứ ba hưởng lợi vốn được coi nhÆ° là má»™t hình thức ký kết hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba (Xem H.L. và J. Mazeaud, F. Chabas Giáo trình Luật dân sá»±, Tập 2: NghÄ©a vụ, trang 907), tức là người ký hợp đồng bảo hiểm vẫn được coi là má»™t bên trong hợp đồng dù không được nhận tiền bảo hiểm, và do đó người ký bảo hiểm vẫn có quyền kiện người bảo hiểm nếu có tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm. NhÆ°ng đúng là sá»± khác nhau giữa hình thức thế quyền và ký hợp đồng vì quyền lợi của người thứ ba là rất nhỏ, thế quyền tồn tại khi "khi bên thứ ba tham gia vào việc ký kết hợp đồng vì lợi ích của mình và chấp nhận việc hưởng lợi bắt đầu từ thời Ä‘iểm ký kết đó" (Giáo trình luật Dân sá»± đã dẫn, trang 1270). Điều này đã xảy ra trong vụ việc Ä‘ang xét bởi chính ngân hàng đã tham gia vào việc ký kết hợp đồng bảo hiểm cùng vá»›i công ty Y và hãng bảo hiểm Z đồng thời cam kết sẽ tá»± mình trả phí bảo hiểm. Do đó, người được bảo hiểm ban đầu đã mất hoàn toàn mọi quyền khởi kiện đối vá»›i người bảo hiểm.

            2. Hợp đồng bảo hiểm thông thường hay Bảo hiểm tín dụng?

            Trong khoản 3, Điều L.111-1 của Bá»™ luật Bảo hiểm có quy định rằng ba đề mục đầu tiên của quyển I Bá»™ luật Bảo hiểm, liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, không áp dụng cho các giao dịch về bảo hiểm tín dụng.

            Để quyết định rằng hợp đồng bảo hiểm Ä‘ang xem xét này không phải là má»™t hợp đồng bảo hiểm tín dụng, trong khi nó rất giống nhÆ° vậy, trọng tài đã phải tiến hành hai bÆ°á»›c:

            Thứ nhất, xác định xem luật nào trong bản thân hệ thống pháp luật ná»™i địa của Pháp có thể áp dụng cho hợp đồng Ä‘ang xét (Ä‘iều này có vẻ hÆ¡i lạ vì thông thường việc lá»±a chọn luật áp dụng chỉ được tiến hành khi có xung Ä‘á»™t pháp luật giữa hai hay nhiều nÆ°á»›c). Trọng tài đã quyết định rằng bản hợp đồng này được Ä‘iều chỉnh bởi Bá»™ luật Bảo hiểm bởi vì các bên muốn nhÆ° vậy chứ không xác định bản chất của hợp đồng trên cÆ¡ sở các đặc Ä‘iểm của hoạt Ä‘á»™ng bảo hiểm mà các bên thoả thuận. Mong muốn này của các bên được thể hiện thông qua việc dẫn chiếu đến hai Ä‘iều khoản của Bá»™ luật Bảo hiểm trong bản hỏi đáp mẫu và là má»™t bá»™ phận không tách rời của hợp đồng bảo hiểm, hoàn toàn giống nhÆ° từ việc má»™t số Ä‘iều khoản của Bá»™ luật dân sá»± Pháp được nêu lên trong má»™t bản hợp đồng quốc tế, má»™t trọng tài có thể suy Ä‘oán là các bên muốn dùng luật của Pháp để Ä‘iều chỉnh hợp đồng đó. Việc làm này của trọng tài nhằm xác định ý chí của các bên là hoàn toàn đúng đắn, nhÆ°ng liệu trong má»™t hệ thống pháp luật ná»™i địa các bên vẫn có quyền tá»± do lá»±a chọn áp dụng luật này hay luật khác để áp dụng cho hợp đồng của mình giống nhÆ° trong má»™t hợp đồng quốc tế không? Trong hệ thống pháp luật ná»™i địa, quan hệ hợp đồng do các bên thiết lập phải tuân thủ các qui phạm bắt buá»™c không phụ thuá»™c vào việc xác định bản chất của quan hệ đó. Vì vậy, việc các bên tá»± thoả thuận trÆ°á»›c vá»›i nhau về bản chất của quan hệ hợp đồng phải hết sức thận trọng. Tuy nhiên, trong phán quyết này, các trọng tài lại cho Ä‘iều này là thứ yếu và từ việc phân tích hợp đồng bảo hiểm bị tranh chấp, uá»· ban trọng tài đã Ä‘i đến kết luận rằng đây không phải là má»™t bảo hiểm tín dụng. Quan niệm về hợp đồng tín dụng của trọng tài theo đó bảo hiểm tín dụng chỉ giá»›i hạn ở các hợp đồng bảo hiểm khi người phải thanh toán nợ mất khả năng thanh toán có vẻ là quá hẹp. Trong vụ việc này uá»· ban trọng tài đã Ä‘i đến kết luận rằng hợp đồng phải được Ä‘iều chỉnh bởi Bá»™ luật bảo hiểm Pháp. NhÆ°ng liệu kết luận này của trọng tài có cần thiết không khi thá»±c ra má»™t hợp đồng bảo hiểm tín dụng vẫn có thể thuá»™c phạm vi Ä‘iều chỉnh của Bá»™ luật Bảo hiểm Pháp, hoặc chính xác hÆ¡n là má»™t phần của Bá»™ luật này (trừ phần không áp dụng cho bảo hiểm tín dụng).

            3. Về tính không thể dá»± Ä‘oán trÆ°á»›c của hợp đồng bảo hiểm:

            Trọng tài khẳng định chắc chắn rằng hợp đồng bảo hiểm là má»™t hợp đồng không thể dá»± Ä‘oán trÆ°á»›c được (việc thá»±c hiện bảo hiểm phụ thuá»™c vào sá»± xuất hiện của sá»± kiện được bảo hiểm). Tuy nhiên tính chất này không phải là tuyệt đối, ít nhất là từ phía người bảo hiểm bởi khi nhận bảo hiểm người bảo hiểm phải có những số liệu thống kê và những tính toán về xác suất xảy ra sá»± cố làm căn cứ để tính phí bảo hiểm (CF. J. Carbonnier, Luật dân sá»±, T.4, số 11, trang 38).

            Tuy vậy, nếu so vá»›i các loại hợp đồng khác thì rõ ràng là trong hợp đồng bảo hiểm, yếu tố ngẫu nhiên có vai trò quan trọng và do đó tính không thể dá»± Ä‘oán trÆ°á»›c vẫn được coi là má»™t đặc tính của loại hợp đồng này. Vì thế quan Ä‘iểm cho rằng người thụ hưởng bảo hiểm có thể làm cho hợp đồng có hiệu lá»±c sau khi xảy ra sá»± kiện được bảo hiểm bằng cách thanh toán phí bảo hiểm là không thể chấp nhận được. Trong trường hợp này, yếu tố ngẫu nhiên không còn tồn tại đối vá»›i người được bảo hiểm cÅ©ng nhÆ° đối vá»›i người bảo hiểm.

            4. Về quyết định liên quan đến việc ná»™p phí trọng tài:

            Khi má»™t bên tham gia vụ kiện mà Ä‘ang trong giai Ä‘oạn tiến hành các thủ tục phá sản, bên đó không thể bị các trọng tài buá»™c thanh toán má»™t khoản tiền. NhÆ° P. Ancel đã nhấn mạnh trong phần nhận định của mình tại bản án của Toà Phá án ngày 8 tháng 3 năm 1988 (Tài liệu đã dẫn, trang 473) và được uá»· ban trọng tài nhắc lại trong phán quyết của mình, khi má»™t bên Ä‘Æ°Æ¡ng sá»± Ä‘ang trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản, quyết định của trọng tài về má»™t khoản nợ đối vá»›i bên đó (trong vụ việc này là khoản phí trọng tài) chỉ có thể quyết định trên nguyên tắc và xác định về mức tiền, chứ không bắt buá»™c phải thanh toán. Toà Phá án trên thá»±c tế đã cho rằng nguyên tắc về việc hoãn các khoản truy nợ đối vá»›i cá nhân do phá sản không chỉ là trật tá»± công cá»™ng quốc gia mà còn là má»™t nguyên tắc của trật tá»± công cá»™ng quốc tế. Do đó, có thể nói cách giải quyết của các trọng tài viên trong trường hợp này là hoàn toàn đúng về mặt nguyên tắc. Tuy nhiên, Ä‘iểm khác biệt trong quyết định này là ở chá»— trọng tài đã quyết định rằng phí trọng tài sẽ thuá»™c trách nhiệm chung và liên Ä‘á»›i giữa công ty Y và Ngân hàng X và không quyết định về việc phải thanh toán phí này vì có vấn đề thủ tục phá sản. Quyết định này của trọng tài cÅ©ng gây tranh cãi bởi trong số hai nguyên Ä‘Æ¡n, Ngân hàng X không ở trong tình trạng phá sản, nhÆ° vậy liệu việc Ngân hàng X cÅ©ng được đối xá»­ nhÆ° Công ty Y có phải là công bằng không?




[1] Tạm dịch từ thuật ngữ tiếng Pháp "demandeur à titre subsidiaire"

Bạn muốn tìm hiểu thêm các vấn đề liên quan. Hãy tham khảo các bài viết khác tại website chúng tôi hoặc gọi Tổng đài 1900 6279 để được Luật sư tư vấn trực tiếp.