Ngà y 05/05/2006, Công ty cổ phần an ninh quốc tế (Bên B) ký hợp đồng dịch vụ bảo vệ số 55 vá»›i Công ty TNHH Äại Uy (Bên A). Theo hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ, Bên B cá» 3 nhân viên để bảo vệ tráºt tá»± an ninh, bảo đảm an toà n cho con ngÆ°á»i và tà i sản, bảo đảm ổn định sản xuất kinh doanh cho Bên A. Giá trị hợp đồng là 12 tháng từ ngà y 01/06/2006 đến 01/06/2007.
Ngà y 28/08/2006, công ty Äại Uy có công văn thông báo thanh lý hợp đồng. Ngà y 30/09/2006, công ty Äại Uy Ä‘Æ¡n phÆ°Æ¡ng chấm dứt hợp đồng và yêu cầu lá»±c lượng bảo vệ của Bên B bà n giao tà i sản, ra khá»i chốt gác. Bên B cho rằng hà nh vi chấm dứt hợp đồng của Bên A là vi phạm pháp luáºt, Ä‘á» nghị Bên A bồi thÆ°á»ng thiệt hại là 114.889.954 đồng và chi phà cÆ¡ há»™i là 86.679.500 đồng.
Xét yêu cầu bồi thÆ°á»ng của Bên B, Tòa phúc thẩm nháºn định: tại khoản 2 Ä‘iá»u 302 Luáºt thÆ°Æ¡ng mại quy định giá trị bồi thÆ°á»ng thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thá»±c tế, trá»±c tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hà nh vi vi phạm. Từ viện dẫn nà y, Tòa phúc thẩm tÃnh toán thiệt hại của Bên B nhÆ° sau: hợp đồng kéo dà i 12 tháng, có giá trị là 12 tháng x 5.775.000 đồng/tháng = 69.300.000 đồng; Bên B đã thá»±c hiện được 4 tháng, trị giá 4 tháng x 5.775.000 đồng/tháng = 23.100.000 đồng; giá trị còn lại của hợp đồng là : 69.300.000 – 23.100.000 = 46.200.000 đồng. Bên A phải bồi thÆ°á»ng phần còn lại của hợp đồng là 46.200.000 đồng cho Bên B.
Ngoà i ra, căn cứ Äiá»u 7.1 Hợp đồng cung ứng dịch vụ bảo vệ: trong trÆ°á»ng hợp Bên A cháºm thanh toán tiá»n phà dịch vụ bảo vệ cho bên B thì bên B có quyá»n áp dụng mức phạt 5% tổng số phà dịch vụ của tháng cho má»—i ngà y cháºm thanh toán. Cụ thể, tháng 09/2006, bên A chÆ°a thanh toán phà dịch vụ cho bên B nên bên A phải chịu phạt (từ ngà y 05/09 đến 05/10) là : 5.775.000 đồng x 5% x 30 ngà y = 8.662.500 đồng.
Tổng hợp lại, Tòa phúc thẩm xác định Bên B được nháºn các khoản sau:
Phà bảo vệ tháng 9 là 5.775.000 đồng;
Phạt cháºm thanh toán của tháng 9 là 8.662.500 đồng;
Giá trị còn lại của hợp đồng là 46.200.000 đồng;
Bình luáºn của tác giả:
Nghiên cứu so sánh cho thấy, hiện nay các văn bản quan trá»ng trong lÄ©nh vá»±c hợp đồng Ä‘á»u thừa nháºn “khoản lợi trá»±c tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng†là má»™t loại thiệt hại được bồi thÆ°á»ng. Theo Äiá»u 7.4.2 Bá»™ nguyên tắc Unidroit:†Thiệt hại bao gồm những tổn thất mà bên nà y đã phải gánh chịu và những lợi Ãch bị mất†và phần bình luáºn Ä‘iá»u luáºt nà y đã ghi “khái niệm vá» tổn thất phải gánh chịu cần được hiểu theo nghÄ©a rá»™ng. Nó bao gồm việc giảm phần thu của bên có quyá»n hoặc tăng phần chi của bên nà y khi mà bên có nghÄ©a vụ không thanh toán và bên có quyá»n phải ký hợp đồng vay để giữ uy tÃn. Tổn thất vá» lợi nhuáºn là khoản lợi nhuáºn mà đáng lẽ bên có quyá»n có được nếu nhÆ° hợp đồng được thá»±c hiện má»™t cách nghiêm chỉnhâ€.
Ở đây, theo Tòa án, bên cung cấp dịch vụ (Bên B) bị mất khoản lợi (hà ng tháng) đáng lẽ được hưởng bằng chÃnh giá trị hợp đồng của má»™t tháng: 5.775.000 đồng. Việc xác định nà y là không thuyết phục. Bởi lẽ, hà ng tháng, bên cung cấp dịch vụ chỉ được nháºn 5.775.000 đồng theo hợp đồng và để có được khoản tiá»n nà y thì bên cung cấp dịch vụ phải cung cấp dịch vụ đã cam kết trong hợp đồng nên phải trả lÆ°Æ¡ng nhân viên, chi phà đi lại của nhân viên, chi phà điá»u hà nh … Khi hợp đồng không được tiếp tục thì những chi phà nà y có thể hạn chế hay không tồn tại. Vì thế, khoản lợi đáng lẽ được hưởng hà ng tháng không phải là giá thá»a thuáºn trong hợp đồng mà bằng giá nà y trừ Ä‘i chi phà thá»±c hiện hợp đồng.
Tòa án tÃnh khoảng thá»i gian Bên A (bên thuê dịch vụ) phải trả khoản lợi đáng lẽ được hưởng cho Bên B (bên cung cấp dịch vụ) là 8 tháng. Nhìn từ góc Ä‘á»™ quan hệ nhân quả thì hÆ°á»›ng giải quyết nà y không thuyết phục. Theo khoản 1 Äiá»u 525 BLDS, “Trong trÆ°á»ng hợp việc tiếp tục thá»±c hiện công việc không có lợi cho bên thuê dịch vụ thì bên thuê dịch vụ có quyá»n Ä‘Æ¡n phÆ°Æ¡ng chấm dứt thá»±c hiện hợp đồng, nhÆ°ng phải báo cho bên cung ứng dịch vụ biết trÆ°á»›c má»™t thá»i gian hợp lýâ€. Vá»›i quy định nà y, bên thuê dịch vụ có thể chấm dứt hợp đồng nhÆ°ng phải báo trÆ°á»›c má»™t thá»i gian hợp lý. Do đó, trong vụ việc nà y, bên thuê dịch vụ (Bên A) chỉ phải chịu thá»±c hiện hợp đồng đối vá»›i khoảng thá»i gian hợp lý theo quy định của Äiá»u 525 BLDS; sau khoảng thá»i gian nà y, bên thuê dịch vụ không còn trách nhiệm nữa. Äiá»u đó có nghÄ©a là bên cung cấp dịch vụ chỉ được hưởng khoản lợi đáng lẽ được hưởng trong thá»i gian hợp lý theo quy định của Ä‘iá»u 525 BLDS (khoảng thá»i gian nà y không thể là thá»i gian còn lại hợp đồng nhÆ° Tòa án đã nêu). Khoản thiệt hại sau thá»i gian hợp lý không có quan hệ nhân quả vá»›i việc vi phạm hợp đồng của bên thuê dịch vụ [nên bên thuê dịch vụ không phải bồi thÆ°á»ng cho khoản thiệt hại nà y].
Bình luáºt bổ sung của ngÆ°á»i tổng hợp:
DÆ°á»›i góc Ä‘á»™ trách nhiệm giảm thiểu thiệt hại (xem thêm bản án 64), việc Tòa án tÃnh khoảng thá»i gian bên thuê dịch vụ phải trả khoản lợi đáng lẽ được hưởng cho bên cung cấp dịch vụ là khoảng thá»i gian còn lại của hợp đồng cÅ©ng không hợp lý. Sau khi bị Bên A chấm dứt hợp đồng trái pháp luáºt, Bên B sẽ phải Ä‘i tìm đối tác khác để cung ứng dịch vụ. Bên A chỉ phải bồi thÆ°á»ng cho khoảng thá»i gian hợp lý Bên B chÆ°a tìm được đối tác khác để cung ứng dịch vụ.
Liên quan đến khoản phạt do cháºm thanh toán, cho dù coi đó là phạt vi phạm hay là lãi trả cháºm thì Ä‘á»u vượt mức tối Ä‘a mà pháp luáºt cho phép. Cụ thể là , nếu coi đó là phạt vi phạm thì khoản tiá»n nà y trị giá 150% phần giá trị nghÄ©a vụ bị vi phạm; cao hÆ¡n rất nhiá»u lần so vá»›i mức 8% luáºt định. Nếu coi đó là lãi cháºm trả theo thá»a thuáºn thì khoản tiá»n nà y tÆ°Æ¡ng ứng vá»›i 150%/tháng hay 1800%/năm, cao hÆ¡n rất nhiá»u lần so vá»›i mức 150% lãi suất cÆ¡ bản do Ngân hà ng nhà nÆ°á»›c công bố (Khoản 1 Äiá»u 476 BLDS 2005) (xem thêm bản án số 54 vá» lãi cháºm trả theo thá»a thuáºn).
Tác giả: Äá»— Văn Äại